Những câu hỏi liên quan
phạm hoàng yến
Xem chi tiết
Baonguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 22:46

a: Xét (A;AH) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó: BC là tiếp tuyến của (A;AH)

b: ΔAHI cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAI

Xét ΔAHB và ΔAIB có

AH=AI

\(\widehat{HAB}=\widehat{IAB}\)

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔAIB

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AIB}=90^0\)

=>BI là tiếp tuyến của (A;AH)

c: 

\(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}=90^0\)

=>\(\widehat{HAC}=90^0-\widehat{HAB}\)

\(\widehat{KAH}+\widehat{HAI}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{KAH}+2\cdot\widehat{BAH}=180^0\)

=>\(\widehat{KAH}=180^0-2\cdot\widehat{BAH}=2\left(90^0-\widehat{BAH}\right)=2\cdot\widehat{CAH}\)

=>AC là phân giác của góc KAH

Xét ΔAHC và ΔAKC có

AH=AK

\(\widehat{HAC}=\widehat{KAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAKC

=>CH=CK

CH+HB=CB

mà CH=CK và BH=BI

nên CK+BI=BC

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2022 lúc 11:26

a: BC=5

\(AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2.4\)

\(BH=\dfrac{9}{5}=1.8\)

b: Vì BH vuông góc với HA tại H

nên CB là tiếp tuyến của (A;AH)

Bình luận (0)
Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 4:50

a: Xét (A;AH) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó: BC là tiếp tuyến của (A;AH)

b: Xét (A) có

BH,BD là các tiếp tuyến

Do đó: BH=BD và AB là phân giác của góc HAD

Xét (A) có

CE,CH là các tiếp tuyến

Do đó: CE=CH và AC là phân giác của góc HAE

c: BD+CE

=BH+CH

=BC

d: AB là phân giác của góc HAD

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

AC là phân giác của góc HAE

=>\(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=\widehat{EAD}\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{EAD}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Hhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 10:16

a: BC=10cm

AH=6*8/10=4,8cm

BH=AB^2/BC=3,6cm

b: Vì BH vuông góc với AH tại H

nên CB là tiếp tuyến của (A'AH)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
Xem chi tiết
Tôm Tớn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
5 tháng 9 2015 lúc 15:56

Tam giác MBH nội tiếp đường tròn tâm I đường kính BH 

=> Tam giác MHB vuông tại M => MH vg AB => AMH = 90 độ 

Tam giác HNC nội tiếp đường tròn tâm O đk HC => Tam giác NHC vuông tại N 

=> ANH = 90 độ 

TG NAMH có ANH = HMA = MAN = 90 độ 

=> NAMH là HCN . Gọi MN giao AH tại O => OM = OH ; ON = OH ( tính chất HCN)

Tam giác BMH vuông tại M có MI là trung tuyến => MI = IH = 1/2 BH => Tam giác IMH cân tại I 

=> IMH = IHM (1)

Tam giác OMH có OM = OH => tam giác OMH cân tại O => OMH = OHM (2)

Từ (1) và (2) => IMH + OMH = IHM + OHM => OMI = IHO = 90 độ 

=> MN vg IM  

=> MN là tiếp tuyến đường tròn tâm I (*)

CM tương tự MN vg NK => MN là tiếp tuyến đường tròn tâm K (**)

Từ (*) và(**) => MN là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm I và K  

 

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Incursion_03
30 tháng 12 2018 lúc 22:42

A H B C M I D K F P Q G Note:Hình hơi lệch xíu ^^

a, Vì CM là tiếp tuyến của (A)

=> \(CM\perp AM\)

=> ^CMA = 90o

=> M thuộc đường tròn đường kính AC

Vì ^CHA = 90o

=> H  thuộc đường tròn đường kính AC

Do đó : M và H cùng  thuộc đường tròn đường kính AC

hay 4 điểm A,C,M,H cùng thuộc đường tròn đường kính AC

b, Vì AM = AH ( Bán kính)

       CM = CH (tiếp tuyến)

=> AC là trung trực MH

=> \(AC\perp MH\)tại I

Xét \(\Delta\)AMC vuông tại M có MI là đường cao 

\(\Rightarrow MA^2=AI.AC\)(Hệ thức lượng)

c, Vì CM , CH là tiếp tuyến của (A)

=> AC là phân giác ^HAM

=> ^HAC = ^MAC 

Mà ^HAC + ^HAB  = 90o

=> ^MAC + ^HAB = 90o

Ta có: ^BAD + ^BAC + ^CAM = 180o (Kề bù)

=> ^BAD  + 90o + ^CAM = 180o

=> ^BAD + ^CAM = 90o

Do đó ^BAD = ^BAH (Cùng phụ ^CAM)

Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BAH có:

AB chung

^BAD = ^BAH (cmt)

AD = AH (Bán kính (A) )

=> \(\Delta BAD=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\)

=> ^ADB = ^AHB = 90o

\(\Rightarrow BD\perp AD\)

=> BD là tiếp tuyến của (A)

Làm đc đến đây thôi :(

Bình luận (0)